Rèm nhà mình cty e sẽ đến tận nhà tháo, gỡ rèm, chở về xưởng , giặt ướt, sấy khô, đóng túi hôm sau chở đến lắp lại ạ . Đơn Giá tính theo kg khô ạ (trọn gói ) 30.000 / kg khô. Nếu nhà mình giặt ít hơn 10kg thì trọn gói 1 lần giặt 300k ạ. Còn Trên 11kg thì tổng số kg sẽ nhân 30k/kg ạ. Lưu ý ( khách chỉ giặt lớp von mỏng thì sẽ tính theo bộ ,giặt rèm roman sẽ tính 60k/tấm )
Cửa là “đôi mắt” của ngôi nhà, văn phòng thì rèm được xem như hàng mi của “đôi mắt” ấy. Và chức năng của những “hàng mi” nói trên không chỉ dừng lại ở việc bảo vệ “đôi mắt” cửa sổ mà còn để làm đẹp, để ngăn cách giữa các không gian chức năng trong một ngôi nhà, văn phòng giúp bảo vệ ngôi nhà, văn phòng khỏi bụi, ánh sáng gay gắt của mặt trời và vì vậy giúp bảo vệ sức khỏe của người sử dụng. Ngoài ra chúng ta còn thấy rèm xuất hiện nhiều ở các sân khấu, rạp hát, kịch, hội trường, phòng họp… với những chức năng riêng biệt.
Hình ảnh minh họa: dịch vụ giặt rèm cửa
Theo lời khuyên của các chuyên gia về rèm cửa, do rèm thường xuyên tiếp xúc với gió, bụi mà ít khi được để ý trong các quá trình vệ sinh, nên tiềm ẩn các nguy cơ ảnh hưởng để sức khỏe của đối với người trong gia đình, hoặc nhân viên văn phòng đặc biệt là các em nhỏ khi thích nô đùa gần rèm. Các chuyên gia vệ sinh đều cho rằng nên giặt rèm sau khi đã sử dụng từ 12-15 tháng.
Việc giặt rèm đòi hỏi kỹ thuật tương đối cao so với giặt ga, nệm, ghế… thông thường. Giặt rèm cần có hệ thống trang thiết bị giặt màn cửa có chiều sâu thích hợp cho từng chất liệu; đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp trong quá trình tháo gỡ, lắp đặt; sử dụng hóa chất giặt rèm đúng cách; sửa chữa thay thế các phụ kiện hư hỏng sau thời gian dài sử dụng…
Công ty chúng tôi xin giới thiệu dịch vụ giặt rèm chuyên nghiệp hàng đầu tại Hà Nội. Với hệ thống thiết bị vệ sinh công nghiệp chuyên dụng và hóa chất ngoại nhập, dịch vụ của chúng tôi mang đến cho Quý khách hàng sự hài lòng cao nhất về chất lượng.
Công nghệ mới: DỊCH VỤ GIẶT RÈM CỬA kết hợp với DIỆT KHUẨN 99.9%
Đảm bảo diệt khuẩn 99.9% vi khuẩn bằng hóa chất diệt khuẩn (Disinfectant substances).
Với dịch vụ giặt các loại rèm, rèm cửa của Công Ty Tnhh Nhà Sạch, bạn sẽ có tấm rèm mới, giúp những phút giây nghỉ ngơi thư thái, nhà cửa sạch sẽ và tràn ngập hương thơm.
Hình ảnh minh họa: dịch vụ giặt rèm
I. Phân loại và quy tắc giặt rèm
1. Phân loại rèm
Có rất nhiều loại rèm cửa khác nhau trên thị trường hiện nay, nhưng thông dụng nhất vẫn là loại rèm kéo dùng trong các không gian như phòng ngủ, phòng ăn… rất đơn giản và tiện dụng.
Về chất liệu, hầu như các loại rèm hiện nay đều được làm bằng vải cotton nhân tạo, vừa bền chắc vừa thông dụng. Đôi khi, chúng cũng có thể được làm bằng một số chất liệu đặc biệt khác như: nhung, mouseline, … tùy vào chức năng của từng căn phòng cũng như sở thích riêng của mỗi người.
Hình ảnh minh họa: rèm cửa phòng ngủ
2. Nguyên tắc giặt rèm
Do các loại vật liệu rèm rất đa dạng, việc phân loại rèm vô cùng quan trọng để có phương pháp vệ sinh chúng phù hợp.
Kiểm tra chất liệu rèm là bước quan trọng đầu tiên trước khi bắt đầu công việc vệ sinh. Phân loại rèm dựa theo chất liệu vải của rèm cửa dày hay mỏng, loại vải gì, vải màu sáng hay màu đậm, vải có co rút hay ra màu hay không…
Hình ảnh minh họa: giặt rèm phòng khách
Chất liệu tơ lụa (nhung, gấm, đũi, lụa, voan): sau khi tháo xuống, bạn nên giũ nhẹ cho bớt bụi hoặc dùng máy hút bụi để vệ sinh thường xuyên.
Chất liệu cotton hoặc vải lanh: bạn có thể vệ sinh chúng hằng tuần bằng máy giặt và sấy nhẹ nhàng (chế độ gentle).
Chất liệu dày (vải bạt, bố, thô, thổ cẩm): sử dụng giặt khô, bạn có thể giũ hoặc hút bụi chúng thường xuyên. Nếu có máy hơi nóng, bạn hãy sử dụng để vệ sinh khắp bề mặt rèm cửa. Hơi nóng sẽ giúp giết chết các mầm móng vi khuẩn và giúp rèm cửa trông mới hơn.
Chất liệu nhạy cảm (ren, voan): phơi chúng ở nơi mát, tránh ánh sáng mặt trời.
Chất liệu đắt tiền: phải sử dụng các thiết bị làm sạch chuyên nghiệp của công ty sẽ giúp làm sạch mà không ảnh hưởng đến tuổi thọ của rèm.
Hình ảnh minh họa: giặt rèm phòng khác
3. Quy trình dịch vụ giặt rèm
Khi thực hiện dịch vụ vệ sinh giặt rèm cần tuân thủ các bước sau đây:
Tháo gỡ rèm
- Thảo gỡ phân loại rèm
- Tháo gỡ đánh dấu từng khu vực rèm
- Phân loại rèm (để áp dụng phương pháp giặt màn cửa, giặt rèm cửa phù hợp)
Giặt, làm sạch màn
- Mỗi loại rèm có cách giặt, thiết bị và hóa chất khác nhau.
Phơi khô rèm
- Tùy theo loại rèm, mà có thể phơi nắng, để nơi thoáng mát, hay sử dụng máy thổi khí…
Vệ sinh, gia cố lại thanh treo
Lắp đặt rèm về vị trí ban đầu
Kiểm tra lại rèm và nghiệm thu dịch vụ
Hình ảnh minh họa: giặt rèm cửa sổ
4. Thiết bị và hóa chất sử dụng giặt rèm
Công Ty Tnhh Nhà Sạch sử dụng các thiết bị và hóa chất sau:
Thiết bị: Máy giặt ướt (Cho các loại rèm đơn giản), máy giặt khô (Cho các loại rèm phức tạp có lớp chống nắng và có các urê đồng hay khuy bằng kim loại).
Hóa chất : hóa chất giặt rèm cửa chuyên dụng kết hợp với hóa chất diệt khuẩn 99.9%.
Hình ảnh minh họa: dịch vụ giặt rèm
-Đối với chất vải cotton thường dễ bị sơ vải, dễ bị phai màu nên cần giặt riêng để tránh làm ảnh hưởng đến những thứ khác, đồng thời cũng nên chọn chế độ giặt nhẹ tránh làm hư hỏng.
-Không nên dùng các chất tẩy mạnh, tránh ánh nằng trực tiếp khi phơi và lấy ngay ra sau khi vừa giặt xong để chăn ga gối không bị nhăn.
-Với chất liệu lụa khi sử dụng rất thoải mái nhưng khi làm giặt lại rất vất vả. Bạn nên giặt tay không nên dùng máy giặt. Khi giặt phải vò nhẹ tay, không ngâm trong nước lâu, không vắt. Nếu muốn khô nhanh nên dùng khăn khô để thấm nước.
-Nếu không phải là người chăm chỉ, cẩn thận thì cho vật dụng vào túi giặt và giặt ở chế độ dành riêng cho lụa (các loại máy giặt thường là chế độ gentle/delicate). Chất vải lụa có khả năng giữ phẳng tốt, nên thường thì không cần là. Nếu cần thiết thì nên là ở mặt trái và nhiệt độ thấp để tránh làm hỏng những nếp nhăn trong thiết kế của sản phẩm, là khô để lụa luôn bóng.
-Với chất liệu sợi tổng hợp (polyester) sẽ dễ dàng hơn cho bạn khi giặt giũ chúng. Bạn có thể giặt máy ở chế độ giặt mạnh, nhưng nên cho thêm nước xả để vải mềm hơn. Nếu quá bẩn, có thể giặt bằng nước nóng để tăng hiệu quả vệ sinh. Polyester có khả năng chịu nhiệt không tốt nên phơi ở những chỗ râm mát tránh ánh nắng trực tiếp. Chăn, ga, gối bằng sợi tổng hợp cũng có khả năng giữ nếp tốt nên bạn cũng không cần phải là, nếu muốn bạn có thể là ở nhiệt độ thấp.
-Các loại vỏ chăn, ga, gối bằng lông thú đòi hỏi bạn cần rất cẩn thận khi giặt chúng. Phải sử dụng các loại bột giặt chuyên dụng cho những sản phẩm đắt tiền này.
Rèm cửa là vật dụng không thể thiếu trong việc che chắn gió bụi, ánh nắng gay gắt chiếu vào bên trong nhà bạn trong mùa nắng, bên cạnh đó còn giúp cho không gian nội thất thêm phần sang trọng, ấm áp. Mỗi khi dọn dẹp, tân trang lại nhà cửa thì những chiếc rèm cũng cần được vệ sinh định kỳ như các loại chăn, ga, gối, nệm… để giúp rèm luôn được tươi mới, sạch sẽ, ngăn ngừa vi khuẩn ảnh hưởng đến sức khỏe của cả gia đình bạn.
Thông thường khi giặt rèm cửa muốn cho rèm thật sạch sẽ mà không làm ảnh hưởng đến chất liệu vải rèm thì chúng ta phải có phương pháp giặt riêng biệt và một quy trình giặt tẩy hoàn hảo nhất. Với dịch vụ giặt rèm cửa tại nhà của Công ty Bảo Linh, bạn có thể hoàn toàn yên tâm về những điều đó, về quy trình giặt rèm được thực hiện đầy đủ cũng như chất lượng sản phẩm vẫn như mới sau khi giặt.
- Với mỗi loại rèm cửa, Công Ty Tnhh Nhà Sạch có phương pháp giặt phù hợp và sẽ sử dụng các loại hóa chất tẩy rửa chuyên dùng cho từng loại vải, không những làm sạch mọi vết bẩn trên chiếc rèm mà còn giúp tẩy ngăn ngừa các loại nấm mốc phát sinh, vi khuẩn gây bệnh, bảo vệ sức khỏe cho bạn và những người thân trong gia đình.
- Quy trình dịch vụ giặt rèm cửa tại nhà:
– Nhân viên đến trực tiếp nhà khách hàng để tháo gỡ và ước tính khối lượng.
– Phân loại rèm để áp dụng phương phát giặt phù hợp.
– Ký xác nhận tình trạng rèm với khách hàng.
– Giặt, làm sạch và sấy khô (mỗi loại rèm có cách giặt khác)
– Giao rèm và lắp ráp như cũ.
- Công Ty Tnhh Nhà Sạch chuyên hoạt động trong ngành dịch vụ giặt: ghế sofa, thảm, rèm, vệ sinh làm sạch… Đặc biệt,dịch vụ giặt rèm cửa tại nhà được áp dụng cho tất cả các loại chất liệu rèm khác nhau giúp cho bạn có được những chiếc rèm cửa sạch như mới, thơm tho, tiết kiệm được thời gian chăm sóc chu toàn cho không gian gia đình trong những dịp lễ tết.
Với đội ngũ nhân viên được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp, có trách nhiệm với công việc, trung thực, nhanh nhẹn; áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ thi công tiên tiến…, Công Ty Tnhh Nhà Sạch đã tạo dựng được niềm tin trong lòng khách hàng về những sản phẩm, dịch vụ chất lượng hoàn hảo với giá cả hợp lý nhất.
Biết được chất liệu các loại vải sẽ là yếu tố giúp các bạn chọn cho mình loại vải may rèm cửa phú hợp. Trên thị trường hiên nay phổ biến các loại vải may rèm như: Coton, vải bố, cản sáng, lụa, voan, Taffta, Nhung… Công Ty Tnhh Nhà Sạch sẽ hướng dẫn các bạn có thêm kiến thức về vải để cho các bạn dễ dàng lựa chọn loại vải phù hợp với không gian nội thất của mình.
II. Nhận biết chất liệu các loại vải để giặt
Vải Coton:
Chất liệu này có thể được đan, dệt với độ dày, mịn, trọng lượng khác nhau và được tạo ra từ sợi bông của cây bông. Vải được nhiều nguyên liệu thiên nhiên và các chất hóa học mà tạo thành. Vì được làm từ chất liệu tự nhiên có đặc tính mau khô, hút ẩm, tạo một sự thông thoáng, mát về mùa hè và ấm cho mùa đông nên ngoài việc dùng để may quần áo thì vải cotton còn để may chăn, ga, gối , rèm cửa.
Vải bố:
Là loại vải dày, thường là vải trơn, không có hoa văn, nhưng màu sắc đa dạng, có nhiều màu sắc từ màu nhạt đến màu mạnh, vải bố là loại vải sần sùi, không phải bóng mịn như các loại vải lụa tơ tằm hay taffeta, tuy nhiên vải bố nhìn rất mộc mạc, mang một nét hiện đại, vì vậy khi làm rèm cửa bằng vải bố rất thích hợp với các không gian hiện đại, những ngôi biệt thự theo kiểu phương tây, đơn giản trong đường nét thiết kế, một điều nữa là các ngôi biệt thự cho người nước ngoài thuê thường hay sử dụng vải bố làm rèm vải , màu sắc hay được chọn là màu trắng hay kem. Đó là một cách sử dụng sự tối giản trong trang trí nội thất nhưng cũng mang đến một nét riêng đặc thù mà không loại vải nào có được.
Vải cản sáng:
Là loại vải được dệt 3 lớp sợi cho nên tính năng cản ánh sáng rất hữu hiệu. Loại vải này thường dùng cho những căn phòng ngập tràn ánh nắng hay những căn phòng về hướng tây. Vào mùa hè oi bức hay những sáng ban mai thức dậy có giọt nắng len lỏi vào tận căn phòng, nó quấy nhiễu giấc ngủ sáng của ta cảm giác khó chịu. Để tránh những ánh sáng không mời mà tới này ta có thể dùng loại vải cản sáng (100%) . Ở loại vải này ta có thể yên tâm có 1 giấc ngủ dài, sâu. Vải cản sáng có loại trơn 1 màu hoặc nhiều hoa văn màu sắc hiện đại phù hợp với từng phong cách trang trí khác nhau, tạo cảm giác nhẹ nhàng lãng mạn, không nặng nề u tối. Bản thân vải cản sáng vừa đáp ứng nhu cầu về công năng là che chắn ánh sáng tối đa và quan trọng là tác dụng trang trí cũng không kém phần tươi tắn cho căn phòng. Hiện nay Klee đang có loại vải chắn sáng cao cấp của Thái Lan với các màu sắc đa dạng và phong phú.
Vải Voan( Sheer)
Là loại vải mỏng, nhẹ dùng làm lớp trong, khi ta sử dụng hai lớp rèm có tác dụng trang trí, trong ngôi biệt thự vườn ở các cửa đi phòng khách hay các cửa sổ phòng ngủ ta làm rèm hai lớp , một lớp gấm dày để che nắng, còn một lớp voan bên trong để trang trí, khi những buổi chiều ta vén lớp dày ra để lộ ra lớp voan mỏng để thấy được ánh hoàng hôn lúc ban chiều. Ở các cửa sổ lớn nhìn ra sân vườn, ta cũng làm như vậy để khi vén lớp rèm dầy ra ta có thể thư giãn ngắm nhìn hoa lá cỏ cây bên ngoài. Riêng đối với các căn hộ cao cấp ở các tòa nhà chung cư cao tầng nên làm rèm vải 2 lớp để khi ta vén lớp dày ra, còn 1 lớp voan mỏng phấp phới để có thể nhìn toàn cảnh xung quanh (view), vừa mang một vẻ đẹp, sự lãng mạn mà còn có thể che chắn không cho bên ngoài nhìn thấy rõ được bên trong nhà, tạo một cảm giác nhẹ nhàng nhưng không trống trải.
Vải voal thường có khổ cao 2,8 m, chất liệu 100% polyeste, có nhiều màu sắc để lựa chọn nhưng đa số màu trắng hoặc kem là thường được sử dụng nhất, vì các màu đó nhẹ nhàng dễ dàng kết hợp với các màu sắc khác của lớp dày bên ngoài. Voal có nhiều loại: voal nhăn, voal hoa, voal trơn (không có hoa văn), voal kẻ, voal thêu…
Vải Lụa:
Là một loại vải mịn, mỏng được dệt bằng tơ. Loại lụa tốt nhất được dệt từ tơ tằm. Người ta nuôi tằm (Bombyx mori), lấy tơ xe sợi dệt thành lụa. Do có cấu trúc dạng lăng kính tam giác, lụa phản chiếu ánh sáng chiếu vào nó với nhiều góc độ khác nhau tạo nên vẻ óng ánh đặc trưng.
Vải Taffta:
Là loại vải mỏng có độ cứng, hơi đơ nên hay được dùng làm túi xách thêu tay, khăn trải bàn, làm gối trang trí . Trong rèm cửa taffeta thường được dùng để phối màu trên đầu rèm hay hai bên biên của rèm, kích thước được phối khoảng 20-30 cm tùy theo chiều cao và chiều rộng của tấm màn, vải taffeta rất đa dạng về màu sắc nên dễ dàng kết hợp với các loại vải khác tạo nên một nét riêng. Vải taffeta có độ phản chiếu ánh sáng rất mạnh. Khi có ánh đèn hay ánh sáng tự nhiên chiếu vào vải sẽ phản chiếu lại tạo ra một màu sắc khác rất huyền ảo lung linh mà không loại vải nào có được.
Vải Nhung:
Là loại vải dày, nặng nhưng sờ vào rất mềm, mịn, trong trang trí nội thất ngày xưa vải nhung hay được dùng trong các cung điện, các nơi trang trọng như sân khấu, nhà hàng, khách sạn ngày nay không còn sự phân biệt đó nên vải nhung còn được đưa vào trang trí ở các ngôi nhà cá nhân, tuy nhiên không phải nơi nào cũng có thể đưa vải nhung vào được, chỉ những căn nhà biệt thự lớn mang nét cổ điển sang trọng, những gian phòng lớn như phòng khách, phòng giải trí. Về công năng vải nhung có khả năng cách âm, cản sáng rất tốt, ngoài làm màn cửa ra, vải nhung còn có thể dùng làm ghế sofa, vải thường có khổ ngang 1,5 m.
III. Phân biệt các loại chất liệu vải để giặt rèm diệt khuẩn
Rèm vải không chỉ đa dạng về màu sắc, kiểu dáng mà còn phong phú về chất liệu. Có rất nhiều loại vải để may rèm như: Cotton, lụa, vải bố, voan, đũi, nhung…
Khi lựa chọn rèm cửa sổ chúng ta cũng nên lưu ý nhiều đến chất liệu vải bởi nó ảnh hưởng đến chất lượng rèm cửa và độ phù hợp với không gian. Để giúp mọi người hiểu hơn về các loại vải, Rèm cửa Ahouse sẽ cung cấp những kiến thức lựa chọn rèm vải phù hợp:
1. Vải cotton: Là loại vải được làm từ bông, khi thu hoạch những quả bông về ta lấy những sợi bông đó để dệt thành vải . Vì được làm từ chất liệu tự nhiên có đặc tính mau khô, hút ẩm, tạo một sự thông thoáng, mát về mùa hè và ấm cho mùa đông nên vải cotton thích hợp để làm rèm cửa, chăn, drap, gối… Khi sử dụng loại vải này ta phải chú ý và phải hiểu đặc tính của nó để bảo quản rèm cho tốt.
2. Vải Lụa: Là một loại vải mịn, mỏng được dệt bằng tơ. Loại lụa tốt nhất được dệt từ tơ tằm. Những tấm lụa khi được phản chiếu ánh sáng vào, với nhiều góc độ khác nhau tạo nên vẻ óng ánh đặc trưng.
3. Vải voan: Là loại vải mỏng, nhẹ dùng làm lớp trong, khi ta sử dụng hai lớp rèm có tác dụng trang trí, trong ngôi biệt thự vườn ở các cửa đi phòng khách hay các cửa sổ phòng ngủ ta làm rèm hai lớp, một lớp gấm dày để che nắng, còn một lớp voan bên trong để trang trí, khi những buổi chiều ta vén lớp dày ra để lộ ra lớp voan mỏng để thấy được ánh hoàng hôn lúc ban chiều. Ở các cửa sổ lớn nhìn ra sân vườn, ta cũng làm như vậy để khi vén lớp rèm dầy ra ta có thể thư giãn ngắm nhìn hoa lá cỏ cây bên ngoài.
Riêng đối với các căn hộ cao cấp ở các tòa nhà chung cư cao tầng nên làm rèm cửa 2 lớp để khi ta vén lớp dày ra, còn 1 lớp voan mỏng phấp phới để có thể nhìn toàn cảnh xung quanh vừa mang một vẻ đẹp, lãng mạn mà còn có thể che chắn không cho bên ngoài nhìn thấy rõ được bên trong nhà, tạo một cảm giác nhẹ nhàng nhưng không trống trải.
4. Vải bố: Là loại vải dày, thường là vải trơn, không có hoa văn, nhưng màu sắc đa dạng, có nhiều màu sắc từ màu nhạt đến màu mạnh, vải bố là loại vải sần sùi, không phải bóng mịn như các loại vải lụa tơ tằm hay taffeta, tuy nhiên vải bố nhìn rất mộc mạc, mang một nét hiện đại, vì vậy khi làm rèm cửa cho phòng khách bằng vải bố rất thích hợp với các không gian hiện đại, những ngôi biệt thự theo kiểu phương tây, đơn giản trong đường nét thiết kế, một điều nữa là các ngôi biệt thự cho người nước ngoài thuê thường hay sử dụng vải bố làm rèm cửa , màu sắc hay được chọn là màu trắng hay kem. Đó là một cách sử dụng sự tối giản trong trang trí nội thất nhưng cũng mang đến một nét riêng đặc thù mà không loại vải nào có được.
5. Vải Đũi: Là loại vải tơ tằm, chất liệu hơi thô giống như bố nhưng mềm và mịn hơn. Đũi tự nhiên được dệt từ sợi và nhuộm bằng trái mặc nưa nên cho ra những sản phẩm rất mộc mạc, tự nhiên mang một nét sang trọng khó tả. Vải đũi thường có khổ rất nhỏ khoảng 90cm nên khi làm rèm phải nối lại nhiều khổ với nhau, do là chất liệu mềm mại khi may lên bộ rèm buông rủ, trông rất đẹp và lãng mạn.
6. Vải Nhung: Là loại vải dày, nặng nhưng sờ vào rất mềm, mịn, trong trang trí nội thất ngày xưa vải nhung hay được dùng trong các cung điện, các nơi trang trọng như sân khấu, nhà hàng, khách sạn ngày nay không còn sự phân biệt đó nên vải nhung còn được đưa vào trang trí ở các ngôi nhà cá nhân, tuy nhiên không phải nơi nào cũng có thể đưa vải nhung vào được, chỉ những căn nhà biệt thự lớn mang nét cổ điển sang trọng, những gian phòng lớn như phòng khách, phòng giải trí. Về công năng vải nhung có khả năng cách âm, cản sáng rất tốt, ngoài làm màn cửa ra, vải nhung còn có thể dùng làm ghế sofa, vải thường có khổ ngang 1,5 m.
7. Vải Cản sáng, cản nắng: Là loại vải được dệt 3 lớp sợi cho nên tính năng cản ánh sáng rất hữu hiệu. Loại vải này thường dùng cho những căn phòng ngập tràn ánh nắng hay những căn phòng về hướng tây. Vào mùa hè oi bức hay những sáng ban mai thức dậy có giọt nắng len lỏi vào tận căn phòng, nó quấy nhiễu giấc ngủ sáng của ta cảm giác khó chịu. Để tránh những ánh sáng không mời mà tới này ta có thể dùng loại vải cản sáng (100%). Ở loại vải này ta có thể yên tâm có 1 giấc ngủ dài, sâu. Vải cản sáng có loại trơn 1 màu hoặc nhiều hoa văn màu sắc hiện đại phù hợp với từng phong cách trang trí khác nhau, tạo cảm giác nhẹ nhàng lãng mạn, không nặng nề u tối. Bản thân vải cản sáng vừa đáp ứng nhu cầu về công năng là che chắn ánh sáng tối đa và quan trọng là tác dụng trang trí cũng không kém phần tươi tắn cho căn phòng.
8. Vải taffeta: Là loại vải mỏng có độ cứng, hơi đơ. Trong rèm cửa taffeta thường được dùng để phối màu trên đầu rèm hay hai bên biên của rèm, kích thước được phối khoảng 20-30 cm tùy theo chiều cao và chiều rộng của tấm màn, vải taffeta rất đa dạng về màu sắc nên dễ dàng kết hợp với các loại vải khác tạo nên một nét riêng. Vải taffeta có độ phản chiếu ánh sáng rất mạnh. Khi có ánh đèn hay ánh sáng tự nhiên chiếu vào vải sẽ phản chiếu lại tạo ra một màu sắc khác rất huyền ảo lung linh mà không loại vải nào có được.
Rèm nhà mình cty e sẽ đến tận nhà tháo, gỡ rèm, chở về xưởng , giặt ướt, sấy khô, đóng túi hôm sau chở đến lắp lại ạ . Đơn Giá tính theo kg khô ạ (trọn gói ) 30.000 / kg khô. Nếu nhà mình giặt ít hơn 10kg thì trọn gói 1 lần giặt 300k ạ. Còn Trên 11kg thì tổng số kg sẽ nhân 30k/kg ạ. Lưu ý ( khách chỉ giặt lớp von mỏng thì sẽ tính theo bộ ,giặt rèm roman sẽ tính 60k/tấm )